Sản phẩm Vách ngăn kính cường lực được làm từ kính cường lực liên kết với nhau bằng hệ phụ kiện (như nẹp sập, chân nhện, khung kim loại gia cường, keo silicon,…).
- Vì sao nên dùng vách nhôm kính cường lực ngăn phòng thay cho vách gỗ, tường
- Vách kính khung lõi thép cấu tạo như thế nào?
- Vách kính khung lõi thép
- Tìm hiểu Đặc điểm và Cấu tạo của Mặt dựng nhôm kính hệ 1100
– Vách kính cường lực có tính chịu lực cao, chống va đập, chịu trọng tải lớn và chống bể vỡ do dị ứng suất nhiệt cao so với các loại vách ngăn thông thường khác.
– Vách kính cường lực được dùng để ngăn chia 2 khu vực riêng biệt, chia phòng to thành nhiều phòng nhỏ, giúp dễ bài trí với các đồ nội thất, rất linh hoạt và gọn nhẹ trong quá trình sử dụng và lắp ráp, phù hợp cho các văn phòng, nhà ở cần nhiều ánh sáng mặt trời.
>> Xem ngay bảng báo giá thi công vách kính cường lực đang được nhiều người lựa chọn tại Nội Thất Bùi Phát
Vách kính cường lực 8mm
Hiện nay, có 3 loại vách kính được sử dụng phổ biến là vách kính cường lực 8mm, 10mm, 12mm. Chúng khác nhau về độ dày tương ứng với mức độ chịu va đập khác nhau. Càng dày thì khả năng chịu lực càng tốt. Tuy nhiên, xét về độ trong, sáng và tính thẩm mỹ thì loại kính mỏng sẽ là lựa chọn tối ưu hơn. Bên cạnh đó, vách kính mỏng sẽ có giá thành rẻ hơn, tiết kiệm chi phí cho người dùng.
Vách kính cường lực dày 8mm
>> Tìm hiểu ngay sản phẩm vách kính khung nhôm giá rẻ RẺ KỊCH SÀN 2018
Vách kính cường lực 8mm là sản phẩm vách kính có độ dày thấp nhất có thể sử dụng. Sản phẩm này cũng đang được ứng dụng trong nhiều hạng mục. Tuy nhiên, nên chọn vách kính cường lực 8mm chọn những hạng mục ít tiếp xúc với ngoại lực
Cấu tạo Vách kính cường lực 8mm
Vách kính cường lực 8mm thường dùng để phân chia, ngăn cách không gian nhằm đạt mục đích mong muốn.
Sản phẩm vách kính cường lực 8mm về mặt kỹ thuật có cấu tạo hết sức đơn giản, dùng tấm kính được cắt theo thiết kế và đặt vào vị trí mong muốn. để đỡ tấm kính đó ta có thể dùng:
+ Hệ sập: bằng nhôm, có cấu tạo gồm 2 phần. Phần 1 dạng chữ L, phía trên có các rãnh gân để khi phần 2 ốp vào có thể ăn khớp với nhau để giữ tấm kính.
+ U inox: có dạng chữ U, một đầu bắt vào tường (hoặc nền nhà), phần chữ u cho kính vào (có ốc ở 2 bên vặn chặt đỡ kính)
Ngoài các cách trên, để đỡ tấm kính, ta còn có cách truyền thống là dùng các khuôn bao bằng nhôm để bao quanh đỡ kính.